Những câu hỏi liên quan
Khánh Như
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 5 2023 lúc 10:31

\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)

PT: \(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)

Theo PT: \(n_R=2n_{H_2}=2,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Liti (Li)

Bình luận (0)
Hữu Phúc
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
27 tháng 9 2021 lúc 20:15

a,Gọi hóa trị của kim loại Alà x

2A + xH2SO4 => A2(SO4)x + xH2

nH2 = V/22.4 = 6,72/22.4 = 0.3 (mol)

Theo phương trình ,nA = 0.3.2/x = 0.6/x (mol)

M= m/n = 5,4/(0.6/x) = 9x

Nếu x = 1 => M = 9 (loại)

Nếu x = 2 => M = 18 (loại)

Nếu x = 3 => M = 27 (Al)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:36

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

Bình luận (0)
lediemquynh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
15 tháng 3 2022 lúc 21:17

PTHH: 4M+xO2-to→2M2Ox

Ta có: nO2= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

=>n M=\(\dfrac{0,4}{x}\) mol =>MM=\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)=\(\dfrac{65x}{2}\)

=>Ta thấy với x=2 thì MM=65

=>Kim loại là kẽm (Zn)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 21:18

Gọi hóa trị của R là a 
nO2 = 2,24 :  22,4 = 0,1 (mol) 
pthh : 2aM + aO2 -t->  M2Oa 
           0,2<------0,1 (mol) 
=> MM = 13: 0,2 = 65 
=> M là Zn

Bình luận (0)
Nguyễn Như Lan
15 tháng 3 2022 lúc 21:23

Gọi: x là hóa trị của kim loại M

Ta có: nO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1(mol)

PTHH: 4M + xO2 --t0--> 2R2Ox 

⇒nM = \(\dfrac{0,4}{x}\) (mol) ⇒ M\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)\(\dfrac{65x}{2}\)

Ta thấy với x = 2 thì M= 65

 Vậy kim loại cần tìm là Kẽm  (Zn)

Bình luận (0)
phùng quangky anh
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
31 tháng 7 2021 lúc 11:24

Gọi Kim loại là A

PT: A + H2SO4 -> ASO4 + H2

nA = nH2 = V/22,4 = 16,8/22,4= 0,75(mol)

=> MA = m/n = 18/0,75 = 24(g/mol)

=> A là Mg (Magie)

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 20:42

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(M+2H_2O\rightarrow M\left(OH\right)_2+H_2\)

\(0.2........................................0.2\)

\(M_M=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Ca\left(Canxi\right)\)

Bình luận (1)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 20:42

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2

_____0,2<--------------------------0,2

=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)=>Ca\)

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 15:00

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

Bình luận (0)
09 Giabao
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 5 2023 lúc 9:35

Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm

$2R + 2nH_2O \to 2R(OH)_n + nH_2$

$n_{H_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$
Theo PTHH : $n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,7}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,7}{n}.R = 13,65$
$\Rightarrow R = 19,5n$

(Sai đề)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 17:32

Bình luận (0)